Khiếu nại tỷ lệ thương tích trong vụ án tai nạn giao thông là thủ tục quan trọng giúp các bên liên quan trong vụ án tai nạn giao thông đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm hại.Vì vậy, bài viết này giúp các bên liên quan trong vụ án tai nạn giao thông hiểu hơn thủ tục khiếu nại tỷ lệ thương tích và cách thực hiện quyền của bản thân.
Khiếu nại là việc công dân, tổ chức, cán bộ, công chức tuân thủ theo quy định của Luật Khiếu nại 2011 đề nghị cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cá nhân, cơ quan nhà nước.
Khiếu nại tỷ lệ thương tích trong vụ án giao thông là việc đương sư, tổ chức có liên quan tuân thủ theo quy định của pháp luật đề nghị Viện kiểm sát Nhân dân, Tòa án Nhân dân, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xem xét lại kết quả giám định tỷ lệ thương tích khi có căn cứ cho rằng kết quả xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trong một vụ án tai nạn giao thông có rất nhiều người tham gia tố tụng đóng vai trò khác nhau: Bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp … Tuy nhiên không phải ai cũng có quyền khiếu nại tỷ lệ thương tích. Căn cứ Điều 469, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định người có quyền khiếu nại bao gồm:
– Đối tượng khiếu nại:
– Căn cứ khiếu nại gồm: Có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi tố tụng, người có thẩm quyền tố tụng là trái pháp luật, xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Do đó, muốn khiếu nại tỷ lệ thương tích trong vụ án tai nạn giao thông, người khiếu nại phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện chung theo thủ tục tố tụng hình sự.
Theo quy định của Khoản 1, Điều 472, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định người có khiếu nại có các quyền sau:
Như vậy người khiếu nại sẽ phát sinh các quyền và quyền phái sinh theo sau quyền được khiếu nại của bản thân họ.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 472, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 bên cạnh hưởng quyền, người có quyền khiếu nại có các nghĩa vụ sau:
Căn cứ Khoản 4, Điều 206, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, tính chất thương tích, mức độ sức khỏe hoặc khả năng lao động khi xác định bắt buộc phải trưng cầu giám định. Theo đó xác định tỷ lệ thương tích trong vụ án tai nạn giao thông là yêu cầu bắt buộc.
Thời hiệu khiếu nại:
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại và thời hạn xem xét, giải quyết khiếu nại bao gồm:
Hình thức của khiếu nại: Khiếu nại bằng đơn, khiếu nại trực tiếp.
Căn cứ Quyết định số 546/QĐ-VKSTC ngày 03/12/2018 quy định ban hành quy định về quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra quyết định khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. Theo đó, trình tự khiếu nại gồm các bước sau đây:
Thủ tục khiếu nại nói chung và thủ khiếu nại tỷ lệ thương tích nói riêng là một thủ tục phát sinh trong hoạt động tư pháp. Thủ tục khiếu nại tỷ lệ thương tích trong vụ án tai nạn giao thông là yếu tố quan trọng để xác định trách nhiệm hình sự của bị can, và là căn cứ yêu cầu bồi thường thiệt hại của bị hại theo căn cứ Điều 260, 261, 262, 263, 264 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017.
Căn cứ Điểm d, Khoản 1, Quyết định số 546/QĐ-VKSTC, ngày 03/12/2018, theo đó người khiếu nại có thể tự mình hoặc người bào chữa hoặc thông qua người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp để đại diện mình khiếu nại. Tại đây Khoản 2, Điều 72, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 người bào chữa gồm: